Dịch vụ chứng minh tài chính tại tỉnh Hà Giang thủ tục nhanh và rẻ
Hà Giang là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ, Việt Nam.
Năm 2018, Hà Giang là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 48 về số dân, xếp thứ 58 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) và là tỉnh nghèo trong số 6 tỉnh nghèo nhất cả nước, có huyện Xín Mần thuộc diện huyện nghèo trong 6 huyện nghèo nhất cả nước, xếp thứ 63 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 58 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 846.500 người dân, GRDP đạt 20.772 tỉ Đồng (tương ứng với 0,7610 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 20,7 triệu đồng (tương ứng với 899 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 6,76%.
Địa lý
Vị trí địa lí
Tỉnh Hà Giang nằm ở cực bắc Việt Nam, có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp tỉnh Cao Bằng
- Phía tây giáp các tỉnh Yên Bái và Lào Cai
- Phía nam giáp tỉnh Tuyên Quang
- Phía bắc giáp châu tự trị dân tộc Choang và Miêu Văn Sơn thuộc tỉnh Vân Nam và địa cấp thị Bách Sắc thuộc khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây, Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa .
Địa hình của tỉnh Hà Giang khá phức tạp, có nhiều ngọn núi đá cao và sông suối, có thể chia làm 3 vùng. Vùng cao núi đá phía bắc nằm sát chí tuyến bắc, có độ dốc khá lớn, thung lũng và sông suối bị chia cắt nhiều. Nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm nhưng do địa hình cao nên khí hậu Hà Giang mang nhiều sắc thái ôn đới. Vùng cao núi đất phía tây thuộc khối núi thượng nguồn sông Chảy, sườn núi dốc, đèo cao, thung lũng và lòng suối hẹp.Vùng thấp trong tỉnh gồm vùng đồi núi, thung lũng sông Lô và Thành phố Hà Giang.
Hà Giang có nhiều núi non hùng vĩ, có đỉnh Tây Côn Lĩnh (2419 m) và đỉnh Chiêu lầu thi (2402m) là cao nhất. Về thực vật, Hà Giang có nhiều khu rừng nguyên sinh, nhiều gỗ quý, và có tới 1000 loại cây dược liệu. Động vật có hổ, chim công, chim trĩ, tê tê, và nhiều loại chim thú khác.
Dân số
Dân số tỉnh Hà Giang theo điều tra dân số ngày 1/4/2019 là 854.679 người. Trong đó, dân số thành thị là 135.465 người (chiếm khoảng 15,8% dân số). So với các tỉnh miền núi phía Bắc khác thì dân số Hà Giang tương đối đông.
Các dân tộc: Mông (chiếm 32,9% tổng dân số toàn tỉnh), Tày (23,2 %), Dao (14,9 %), Việt (12,8 %), Nùng (9,7 %)…
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, toàn tỉnh có 7 tôn giáo khác nhau đạt 40.593 người, nhiều nhất là đạo Tin Lành có 35.960 người, tiếp theo là Công giáo đạt 4.110 người, Phật giáo có 490 người. Còn lại các tôn giáo khác như Hồi giáo có 26 người, đạo Cao Đài có ba người, Phật giáo Hòa Hảo có ba người và 1 người theo Minh Lý đạo.
Lịch sử
Đất Hà Giang xưa thuộc bộ Tân Hưng, một trong 15 bộ của nước Văn Lang. Về sau, Hà Giang nằm trong phạm vi thế lực của ba Tộc tướng xứ Thái. Trong giai đoạn Minh thuộc đầu thế kỷ 15, được gọi là huyện Bình Nguyên, đổi thành châu Bình Nguyên từ năm 1473, sau lại đổi tên thành châu Vị Xuyên.
Vào cuối thế kỷ 17, tộc trưởng người Thái dâng đất cho Trung Hoa, đến năm 1728, Trung Hoa trả lại cho Đại Việt một phần đất từ vùng mỏ Tụ Long đến sông Lô. Năm 1895, ranh giới Hà Giang được ấn định lại như trên bản đồ ngày nay.
Sau năm 1954, tỉnh Hà Giang có tỉnh lị là thị xã Hà Giang và 4 huyện: Bắc Quang, Đồng Văn, Hoàng Su Phì, Vị Xuyên.
Ngày 15 tháng 12 năm 1962, chia huyện Đồng Văn thành 3 huyện: Đồng Văn, Mèo Vạc và Yên Minh; chia huyện Vị Xuyên thành 2 huyện: Vị Xuyên và Quản Bạ.
Ngày 1 tháng 4 năm 1965, chia huyện Hoàng Su Phì thành 2 huyện: Hoàng Su Phì và Xín Mần.
Trước năm 1975, Hà Giang có các huyện Đồng Văn, Vị Xuyên, Xín Mần, Yên Minh, Mèo Vạc, Hoàng Su Phì, Bắc Quang và Quản Bạ.
Sau năm 1975, Hà Giang được hợp nhất với tỉnh Tuyên Quang thành tỉnh Hà Tuyên.
Ngày 18 tháng 11 năm 1983, 8 huyện được điều chỉnh lại diện tích và nhân khẩu. Cùng năm này, huyện Bắc Mê được thành lập trên cơ sở nhận 10 xã của huyện Vị Xuyên.
Ngày 12 tháng 8 năm 1991, tái lập tỉnh Hà Giang từ tỉnh Hà Tuyên. Khi tách ra, tỉnh Hà Giang có 10 đơn vị hành chính gồm thị xã Hà Giang (tỉnh lị) và 9 huyện: Bắc Mê, Bắc Quang, Đồng Văn, Hoàng Su Phì, Mèo Vạc, Quản Bạ, Vị Xuyên, Xín Mần, Yên Minh.
Ngày 1 tháng 12 năm 2003, huyện Quang Bình được thành lập trên cơ sở tách 12 xã thuộc huyện Bắc Quang, 2 xã thuộc huyện Hoàng Su Phì và 1 xã thuộc huyện Xín Mần.
Ngày 27 tháng 9 năm 2010, chuyển thị xã Hà Giang thành thành phố Hà Giang.
Dịch vụ chứng minh tài chính tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu gồm 3 phần chính:
– Chứng minh tài chính (Chứng minh tài chính lùi ngày): Tùy vào tình hình tài chính của bạn mà bạn có thể mở sổ tiết kiệm với số tài khoản từ 100 triệu đồng đến vài tỷ đồng. Khi đi phỏng vấn, bạn nhớ đem theo sổ tiết kiệm bản gốc.
– Chứng minh thu nhập: có thể là hợp đồng lao động (có ghi rõ mức lương hàng tháng), Quyết định bổ nhiệm, đơn xin nghỉ phép, giấy đăng ký kinh doanh, giấy nộp thuế trong 3 tháng gần đây nhất, giấy giải trình công việc,…
– Tài sản sở hữu: bao gồm các giấy tờ sở hữu những loại tài sản có giá trị như nhà ở, căn hộ, biệt thự, bất động sản, xe hơi, hợp đồng cho thuê nhà trọ, khách sạn,…
Dịch vụ chứng minh tài chính Khoa Lê chuyên cung cấp các dịch vụ về: Dịch vụ chứng minh tài chính, Dịch vụ chứng minh thu nhập, Dịch vụ chứng minh tài chính lùi ngày… Để hoàn tất hồ sơ xin Visa các nước..
Thủ tục đơn giản chỉ cần khách hàng cung cấp CMND và Hộ khẩu qua Zalo, Viber, Facebook, email. (Không cần tài sản đảm bảo, không phải nộp tiền vào ngân hàng). Đảm bảo khách hàng vẫn sẽ có được sổ tiết kiệm thật, xác nhận số dư thật 100% đã dịch thuật sẵn đủ điều kiện xin Visa sau 3h đăng ký. Nhận chứng minh năng lực đấu thầu dự án…
Chúng tôi Công ty Cổ Phần Tư Vấn Thương Mại Dịch Vụ Khoa Lê cam kết giao hồ sơ miễn phí tại nhà, hoàn trả toàn bộ phí và bồi thường 300% nếu Khách hàng trượt Visa do lỗi của chúng tôi cung cấp như: Sổ tiết kiệm và giấy xác nhận số dư không chính xác, không đúng tiêu chuẩn…
CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TƯ VẤN KHOA LÊ
MST: 0315682500
Zalo + Viber: 0987. 309. 309 Mr Khoa
Xem thêm Dịch vụ chứng minh tài chính tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu