• 92/3A Thạnh Mỹ Lợi, P. Thạnh Mỹ Lợi, Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh
  • 0987 309 309
  • [email protected]
logo

                      CÔNG TY CỔ PHẦN TÀI CHÍNH KHOA LÊ

                         MST: 0315682500     - ĐT: (028). 6275 1309

                         Zalo + Viber: 0932.309.309 - 0987.309.309 Mr Khoa

                         Chứng minh tài chính doanh nghiệp tại 63 tỉnh thành

Dịch vụ chứng minh tài chính tại tỉnh Kon Tum thủ tục nhanh và rẻ

Kon Tum là một tỉnh thuộc vùng cực bắc Tây Nguyên của Việt Nam, nằm ở ngã ba Đông Dương, phần lớn nằm ở phía Tây dãy Trường Sơn. Năm 2018, Kon Tum là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 61 về số dân, xếp thứ 59 về Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 53 về GRDP bình quân đầu người, đứng thứ 28 về tốc độ tăng trưởng GRDP. Với 535.000 người dân, số liệu kinh tế – xã hội thống kê GRDP đạt 20.057 tỉ Đồng (tương ứng với 0,8711 tỉ USD), GRDP bình quân đầu người đạt 37,49 triệu đồng (tương ứng với 1.628 USD), tốc độ tăng trưởng GRDP đạt 8,10%.

Dịch vụ chứng minh tài chính tỉnh Kon Tum tại ngân hàng BIDV

chứng minh tài chính tỉnh Kon Tum

Dịch vụ chứng minh tài chính tỉnh Kon Tum

Kon Tum cũng là tỉnh có diện tích lớn thứ 8 trong số 63 tỉnh thành Việt Nam. Hiện tài chính Khoa Lê đang hỗ trợ khách hàng sinh sống tại Kon Tum sử dụng dịch vụ chứng minh tài chính, dịch vụ chứng minh tài chính lùi ngày.

Vị trí địa lý

Địa giới tỉnh Kon Tum nằm trong vùng từ 107020’15” đến 108032’30” kinh độ Đông và từ 13055’12” đến 15027’15” vĩ độ Bắc. Phía Bắc Kon Tum giáp địa phận tỉnh Quảng Nam với chiều dài ranh giới 142 km, phía Nam giáp với tỉnh Gia Lai chiều dài ranh giới 203 km, phía Đông giáp với tỉnh Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km, phía Tây giáp với nước CHDCND Lào (154,222 km) và Vương quốc Campuchia (138,3 km).

Lịch sử

Vùng đất sơ khai của các bộ tộc tự trị

Phong cảnh thiên nhiên suối rừng trong thung lũng huyện Đăk Glei
Đập và hồ thủy điện Yaly vị trí giáp ranh với tỉnh Gia Lai

Về nguồn gốc tên gọi “Kon Tum“, theo ngôn ngữ Ba Na thì Kon là làngTum là hồ, chỉ tên gọi một ngôi làng gần một hồ nước cạnh dòng sông Đăk Bla mà hiện nay là làng Kon Kơ Nâm ở thành phố Kon Tum.

Vùng đất Kon Tum ngày xưa là vùng đất hoang vắng, đất rộng, người thưa với sự sinh sống của các dân tộc bản địa gồm Xơ Đăng, Bana, Gia Rai,Giẻ Triêng, Brâu, Rơ Măm. Mỗi dân tộc gắn với một vùng cư trú khác nhau. Thiết chế xã hội cổ truyền của người dân bản địa nơi đây là tổ chức làng (kon), mang tính biệt lập, do một già làng là người có uy tín nhất trong làng, đứng đầu. Đất rộng người thưa, cách biệt với bên ngoài bởi rừng rậm và núi non hiểm trở, các làng bản địa là những xã hội thu nhỏ, chưa có một chính quyền liên minh trong khi chính quyền các quốc gia hùng mạnh xung quanh như Đại Việt, Chân Lạp, Chiêm Thành, Vạn Tượng chưa vươn tầm kiểm soát đến đây.

Tuy nhiên, do vị trí vùng đệm giữa Chiêm Thành và Chân Lạp, các bộ tộc tại Kon Tum thường trở thành mục tiêu các cuộc cướp bóc và buôn bán nô lệ. Mãi đến thế kỷ 12, sau khi đánh bại được Chân Lạp, Chiêm Thành mới toàn quyền ảnh hưởng trên toàn vùng Tây Nguyên, đặc quyền đô hộ lên vùng này.

Năm 1471.

Sau khi vua Lê Thánh Tông chinh phạt Chiêm Thành, đẩy lùi chính quyền Chiêm Thành về phía Nam (tương ứng vùng từ Khánh Hòa đến Bình Thuận ngày nay), đã cử các sứ thần thu phục các bộ tộc ở Tây Nguyên và sáp nhập vùng đất này vào lãnh thổ của Đại Việt.

Mặc dù vậy, do chủ yếu tập trung thiết lập chính quyền trên các vùng đất mới ở duyên hải, triều đình Đại Việt chưa thực sự thiết lập quyền kiểm soát. Các cư dân bản địa vẫn được tự trị và hòa hợp hơn với người Kinh, vốn chịu ảnh hưởng văn hóa lên án việc cướp bóc và bắt nô lệ. Các quan viên được bổ chức trấn nhậm, chủ yếu chỉ mang tính hình thức khẳng định chủ quyền. Năm 1540, triều đình Lê Trung hưng từ bổ Bùi Tá Hán làm tuần tiết xứ Nam – Ngãi được kiêm quản luôn cả các dân tộc miền núi (Trung Sơn – Tây Nguyên).

Mãi đến phong trào khởi nghĩa Tây Sơn (1771-1786), ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ và Nguyễn Lữ cử nhiều sứ giả đến tăng cường quan hệ hợp tác đồng minh với các bộ tộc vùng này nhằm tạo một hậu cứ vững chắc làm bàn đạp tiến xuống duyên hải, đồng thời mộ quân và tài lực phục vụ cho chiến tranh.

Bước chân các nhà truyền giáo và quá trình thực dân

Thời Thiệu Trị, năm 1840, triều đình Huế cho lập Bok Seam, một người Bana làm quan cai trị các bộ tộc Tây Nguyên, đồng thời cho phép người Kinh và bộ tộc được phép tự do quan hệ mua bán, trao đổi.

Trong thời gian này, các giáo sĩ Thiên chúa giáo cũng tìm cách mở đường lên cao nguyên để truyền đạo, trong đó có cả Kon Tum. Lịch sử Giáo hội Công giáo tại Việt Nam ghi nhận, sau chuyến mở đường năm 1848, 2 linh mục Pháp và 7 thầy giảng người Việt đã đến Kon Tum và đặt cơ sở tôn giáo tại đây vào năm 1850. Hai trong 4 trung tâm truyền giáo đầu tiên được đặt ở vùng Kon Tum ngày nay: Kon Kơ Xâm (do linh mục Combes phụ trách, truyền giáo bộ tộc Bahnar-Jơlơng) và Kon Trang (do linh mục Dourisboure phụ trách, truyền giáo bộ tộc Xơ Đăng).

Sau khi nắm được toàn quyền thực dân ở Đại Nam, người Pháp bắt đầu mở rộng quyền kiểm soát và tiến lên khai thác vùng Tây Nguyên. Năm 1888, một nhà phiêu lưu người Pháp là Mayréna xin phép chính quyền Pháp đi thám hiểm khu vực Tây Nguyên để thỏa thuận với các dân tộc thiểu số ở đây và được Toàn quyền Đông Dương lúc đó là Ernest Constans chấp thuận. Bằng các tiểu xảo, Mayréna đã thu phục được một số bộ tộc thiểu số (cụ thể là hai dân tộc Ba Na và Xơ Đăng) và thành lập ra Vương quốc Sedang với Mayréna làm vua, lấy hiệu là Vua Marie đệ nhất, vua Sedang. Thủ đô của Vương quốc Sedang tại làng Long Răng, hiện nay là làng Kon Gu, xã Ngok Wang, huyện Đắk Hà tỉnh Kon Tum, lấy tên là Pelei Agna hay thành phố vĩ đại, một số nguồn nói rằng tên thủ đô của vương quốc Sedang là Maria Pelei.

Sau đó, Mayréna quay về Quy Nhơn và thuyết phục chính quyền thực dân Pháp mua lại vương quốc Sedang. Sau khi Pháp từ chối đề nghị này, Mayréna sang Hồng Kông với ý định bán lại vương quốc Sedang cho người Anh. Nhân dịp này, công sứ Quy Nhơn Guiomar đã tìm cách ngăn chặn Mayréna trở về, đồng thời đặt quyền kiểm soát Tây Nguyên, dưới quyền công sứ Quy Nhơn. Năm 1892, chính quyền thực dân Pháp cho đặt tòa đại lý hành chính Kon Tum, do một giáo sĩ người Pháp là Vialleton (tên Việt: Truyền) phụ trách, trực thuộc tòa công sứ Bình Định.

Dịch vụ chứng minh tài chính tỉnh Kon Tum gồm 3 phần chính:

Chứng minh tài chính (Chứng minh tài chính lùi ngày):

Tùy vào tình hình tài chính của bạn mà bạn có thể mở sổ tiết kiệm với số tài khoản từ 100 triệu đồng đến vài tỷ đồng. Khi đi phỏng vấn, bạn nhớ đem theo sổ tiết kiệm bản gốc.

Chứng minh thu nhập:

Có thể là hợp đồng lao động (có ghi rõ mức lương hàng tháng), Quyết định bổ nhiệm, đơn xin nghỉ phép, giấy đăng ký kinh doanh, giấy nộp thuế trong 3 tháng gần đây nhất, giấy giải trình công việc,…

– Tài sản sở hữu:

Bao gồm các giấy tờ sở hữu những loại tài sản có giá trị như nhà ở, căn hộ, biệt thự, bất động sản, xe hơi, hợp đồng cho thuê nhà trọ, khách sạn,…

Dịch vụ chứng minh tài chính Khoa Lê chuyên cung cấp các dịch vụ về: Dịch vụ chứng minh tài chính, Dịch vụ chứng minh thu nhập, Dịch vụ chứng minh tài chính lùi ngày… Để hoàn tất hồ sơ xin Visa các nước..

Thủ tục đơn giản chỉ cần khách hàng cung cấp CMND và Hộ khẩu qua Zalo, Viber, Facebook, email. (Không cần tài sản đảm bảo, không phải nộp tiền vào ngân hàng). Đảm bảo khách hàng vẫn sẽ có được sổ tiết kiệm thật, xác nhận số dư thật 100% đã dịch thuật sẵn đủ điều kiện xin Visa sau 3h đăng ký. Nhận chứng minh năng lực đấu thầu dự án…

Chúng tôi Công ty Cổ Phần Tư Vấn Thương Mại Dịch Vụ Khoa Lê cam kết  giao hồ sơ miễn phí tại nhà, hoàn trả toàn bộ phí và bồi thường 300% nếu Khách hàng trượt Visa do lỗi của chúng tôi cung cấp như: Sổ tiết kiệm và giấy xác nhận số dư không chính xác, không đúng tiêu chuẩn…

CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ TƯ VẤN KHOA LÊ

MST: 0315682500

Zalo + Viber: 0987. 309. 309  Mr Khoa

Xem thêm Dịch vụ chứng minh tài chính tỉnh Lai Châu